Trung y học dân gian điều trị viêm tuyến vú cấp

 

Nguồn: 中医书友会 – Tác giả:郭永来 (Quách Vĩnh Lai), Biên cảo:王超 (Vương Siêu)

  1. Phạm vi ứng dụng

Viêm tuyến vú cấp chưa thành hóa mủ

  1. Dụng cụ

Kim tam lăng, bông sạch, dịch sát trùng… Continue reading

Một khảo sát về mức độ hài lòng đối với Châm cứu

Tự nhiên tìm tài liệu lại lỏi ra 1 cái nghiên cứu từ năm 2012, nội dung là so sánh mức độ vừa lòng của bệnh nhân với châm cứu ở Quảng Châu và Hà Nội. Ai có nhu cầu có thể tham khảo nguyên gốc: 中国越南患者对针灸满意度对比调查分析. Dù không xác định được số liệu là thật hay giả nhưng nó cũng phản ánh tương đối về sự khác nhau giữa hai nước. Continue reading

Tác dụng và cơ chế của châm cứu với hệ thống nội tiết

Nghiên cứu đã chứng minh, Châm cứu có tác dụng điều tiết khá rộng rãi đối với hệ thống nội tiết, phương thức cơ bản là ảnh hưởng đến tuyến nội tiết và/hoặc tế bào tạo thành tuyến nội tiết và hormone, cho đến khâu điều hòa tác dụng của hormone, từ đó có tác dụng đối với sự điều hòa nhịp nhàng các hormone trong cơ thể. Tính chỉnh thể, tính tổng hợp của hiệu ứng châm cứu thường có sự tương quan với tác dụng điều hòa của hệ thống nội tiết. Vì hệ thống nội tiết và hệ thống thần kinh có mối quan hệ rất mật thiết, cho nên hệ thống thần kinh cũng phát huy được tác dụng quan trọng đối với quá trình châm cứu điều hòa hệ thống nội tiết.

Trích: 郭义. 实验针灸学. 北京. 中国中医药出版社,2008,286-290. Continue reading

PHÚC THỐNG

Phúc thống, tục gọi là đau bụng, là một triệu chứng lâm sàng thường gặp, bệnh ở nhiều hệ thống như tiêu hóa, tiết niệu sinh dục… đều có thể xuất hiện đau bụng. “Phúc thống” có nghĩa rộng và nghĩa hẹp, nghĩa rộng bao gồm các chứng đau ở bụng trên như đau dạ dầy, nghĩa hẹp của “phúc thống” chỉ bao gồm nghĩa của đau dạ dầy.

Ở phía trước khi bàn về “kết hợp chữa bệnh của phủ (合治内腑)”, có bàn tới bệnh của tạng phủ, đặt biệt là bệnh của lục phủ cư tại phần bụng, đau đa phần đều ở xung quanh các huyệt mộ, vị trí đau ở bụng khác nhau, chọn các huyệt vị cũng không giống nhau. Dựa theo quan sát của tôi trên lâm sàng nhiều năm qua, đối với các chứng đau bụng mạn tính có thể vận dụng phương pháp biện chứng này

Continue reading

Current Research in Acupuncture

Acupuncture has been practiced in China for thousands of years as part of the traditional Chinese medicine and has gradually spread across different regions of the world today. More and more patients worldwide are seeking therapeutic benefits from this ancient modality.
An exogenous stimulation, as with acupuncture, can trigger a signal that is transmitted through the body and elicits a biological effect. This forms the very basis of the effects of acupuncture in various disease states that it is employed in. A relevant analogy comes from a common clinical setting of deep brain stimulation (DBS), wherein brain stimulation by exogenous electrical currents has shown riveting therapeutic effects on Parkinson’s disease and other neuropsychiatric disorders. This modality is broadly used in present clinical settings although the precise mechanisms underlying the therapy remain elusive. On the other hand, there is evidence showing that spinal cord stimulation instead of brain stimulation also induces similar benefits in the model of Parkinson’s disease (refer to Science 323: 1578, 2009). Therefore, it is not entirely inconceivable to see a biological/medical effect being elicited by a mechanical and/or an electrical stimulation at various (acu)points over our body.
However, mechanisms of action of acupuncture, as of DBS, are not well understood. Elucidation of these mechanisms can help us improve this modality further and enable us to harness its full potential. Prior to 1997 when a Consensus Development Conference of acupuncture was held by NIH, acupuncture-related research was mainly performed in China and certain Asian countries (refer to our previous book entitled “Acupuncture Therapy for Neurological Diseases: A Neurobiological View”). But the past decade has witnessed a paradigm shift with many studies being published not only in the oriental world but also in the western medical community. To better understand the nature of acupuncture and improve its clinical application, a periodic review of the progress in research is essential to gain an integral perspective on the updated understanding and de fi ciencies of acupuncture. From this vantage point, I, together with Professors Ding and Wu, have contributed our combined effort to this book. Continue reading

Nguyên tắc STRICTA về báo cáo nghiên cứu Châm cứu trên lâm sàng

STRICTA (Standards for Reporting Interventions in Clinical Trials of Acupuncture) đã được công bố ở 5 tạp chí vào năm 2001 và 2001. Những hướng dẫn này đều ở dạng danh sách kiểm tra và giải thích cách dùng của tác giả và biên tập viên tạp chí, nó được thiết kế nhằm bổ sung đầy đủ thông tin cho các nghiên cứu lâm sàng Châm cứu, chi tiết về phương pháp can thiệp, nhờ đó tạo điều kiện để báo cáo rõ ràng và sự lặp lại thí nghiệm. Các đánh giá tiếp theo của việc sử dụng và tác động của STRICTA đã nêu bật giá trị của nó cũng như giúp cho quá trình cải tiến và sửa đổi tiêu chuẩn này. Continue reading